Thời điểm nào bệnh rối loạn lo âu dễ trở nên trầm trọng hơn?

Thời điểm nào bệnh rối loạn lo âu dễ trở nên trầm trọng hơn?

Các nhà khoa học đã thử đi tìm hiểu thời điểm nào thì bệnh rối loạn lo âu trở nên trầm trọng hơn và phát hiện ra rằng có những khoảng thời gian khiến cho các triệu chứng của bệnh trở nên rõ rệt. Vậy đó là những thời điểm nào? Chúng ta hãy cùng các chuyên gia đi tìm hiểu trong bài viết này nhé.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Một số người thức dậy và bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu điển hình của tình trạng lo âu. Mặc dù họ cũng đã trải qua các vấn đề này trong ngày, nhưng sẽ có thời điểm mà các dấu hiệu của bệnh trở nên nặng nề hơn bao giờ hết. Theo khảo sát thì hầu hết mọi người dễ trở nên bất an, lo âu và thiếu kiểm soát hơn vào buổi chiều.

>>>Để biết được đầy đủ các triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu, bạn có thể xem tại Các triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu.

Nguyên nhân nào khiến các triệu chứng rối loạn lo âu trầm trọng hơn vào buổi chiều?

Do nhiều yếu tố tác động, nên tình trạng rối loạn lo âu dễ trở nên tệ hơn vào buổi chiều, chẳng hạn như giấc ngủ của bạn bị rối loạn do có vấn đề căng thẳng trước đó, hoặc lo âu của bạn  cứ lẩn quẩn trong đầu.

Hiện nay, nguyên do vì sao lo âu thường xuất hiện nhiều hơn vào chiều vẫn chưa rõ. Điều này có nghĩa là sẽ tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể mà các yếu tố riêng biệt tác động lên người bệnh. Từ đó tình trạng lo âu của người này dễ rơi vào trạng thái lo âu nhiều hơn vào buổi chiều tối. Có thể kể đến:

- Những áp lực sau công việc: Đa số mọi người đều đã từng trải qua cảm giác này. Và khi bạn mang những phiền muôn âu lo này khi về đến nhà, chúng sẽ phần nào cản trở giấc ngủ và làm sức khoẻ tinh thần của bạn tệ hơn.

- Sự xao nhãng vào buổi sáng: Từ sáng đến trưa, bạn hầu như sẽ rất bận rộn, nên việc thả lỏng bản thân một chút là cách tốt để giảm thiểu lo âu. Nhưng một khi những trăn trở của bạn trở nên quá mức, thì việc để bản thân cảm thấy thoái mái hơn e rằng không đủ “mạnh” để vượt quả chúng.

- Liệu pháp giấc ngủ: Chính bản thân giấc ngủ cũng là một liệu pháp cho tinh thần, còn rối loạn lo âu là hậu quả của những muộn phiền chồng chất. Vì vậy giấc ngủ sẽ phần nào khiến nỗi lo của bạn thuyên giảm đi, nhưng khi âu lo ngày một nhiều thì ngược lại, chúng sẽ cản trở giấc ngủ của bạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

- Hội chứng chân không nghỉ: Là tình trạng run chân không kiểm soát, thường xuất hiện vào buổi chiều  hoặc tối. Người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu không thể ngủ được khi họ không kiểm soát được đôi chân của mình. 

- Các yếu tố liên quan đến việc ngủ trễ: có rất nhiều trường hợp rối loạn lo âu liên quan đến các sự kiện cụ thể, chẳng hạn những tranh cãi trong gia đình trước đó, khi bạn trở về giường và cố gắng ngủ, những lo toan mỗi lúc làm phiền bạn nếu bạn không tìm cách xoa dịu bản thân. Điều này cũng xảy ra tương tự khi bạn gặp những tranh cãi khi đang ăn tối hoặc muộn hơn, thì lo âu càng làm bạn khó khăn trong quãng thời gian sau đó.

- Những phản ứng của cơ thể: Một số người nhận ra rằng một số triệu chứng bệnh lý mà họ đang gặp phải có xu hướng nặng hơn khi về chiều. Sự khó chịu này khiến cơ thể phản ứng với các triệu chứng có phần mạnh mẽ hơn, làm tình trạng lo âu từ đó ngày một lớn dần hơn, dẫn đến các rối loạn lo âu không đáng có.

Những nguyên nhân trên chỉ phần nào bao quát cho việc rối loạn lo âu trở nên dễ gặp hơn khi vào chiều. Một số khác có thể liên quan đến tình trạng ăn uống, rối loạn sinh hoá, thời gian biểu trong ngày...

Theo một cách nhìn khác, rối loạn lo âu dễ xảy ra ra đơn giản do bản thân người bệnh vẫn giải quyết được những phiền muộn đang chất chứa . Lo âu sẽ thường trực hơn khi bạn không biết cách khiến bản thân thoải mái hơn và lấn lướt cả bản thân bạn. Và không may thay, một số người chỉ có những lo lắng không đáng kể khi vào giấc ngủ, nhưng do có thể đang bị kèm một tình trạng bệnh lý khác, khiến rối loạn lo âu càng trở nên nặng nề hơn.

>>>Xem thêm: Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn lo âu.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn lo âu

Điều trị bệnh rối loạn lo âu bằng biện pháp tâm lý
Phương pháp điều trị rối loạn lo âu thường được các chuyên gia Hello Doctor khuyên dùng là điều trị bằng tâm lý mà chủ yếu...
Hỏi đáp: Bị mắc bệnh rối loạn lo âu có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi mới đưa em gái đi khám và phát hiện mắc bệnh rối loạn lo âu. Nhưng tôi chưa hiểu rõ về căn bệnh...
Những phương pháp chữa bệnh rối loạn lo âu không dùng thuốc
Các liệu pháp thay thế điều trị bệnh rối loạn lo âu đang được sử dụng ngày một phổ biến hơn. Nếu bạn đang gặp vấn đề về lo âu và không muốn điều trị...
Bệnh rối loạn lo âu có tái phát không, làm sao để nhận biết?
Chào bác sĩ, tôi có người em gái bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Em tôi đã chữa trị và bệnh tình hiện đã thuyên giảm...
Nên đi khám và điều trị bệnh rối loạn lo âu ở đâu?
Chào bác sĩ, tôi tên là Trọng Hải, năm nay tôi 36 tuổi. Cách đây 12 năm anh trai tôi đột ngột qua đời do tai nạn giao thông. Từ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê Thị Nhung

    Tôi mắc bệnh rối loạn lo âu và các triệu chứng của tôi trở nên nặng nề nhất vào lúc chiều tối. Tôi cứ thắc mắc không hiểu vì sao cho đến khi đọc được bài viết này của bác sĩ.

    04/04/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung