Cách điều trị chữa bệnh mất ngủ ở người già như thế nào

Cách điều trị chữa bệnh mất ngủ ở người già như thế  nào

Điều trị chữa bệnh mất ngủ ở người già là một việc làm rất cần thiết bởi giấc ngủ có ý nghĩa quan trọng đối với con người, đặc biệt là với người cao tuổi

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Điều trị bệnh mất ngủ ở người già

1. Thay đổi chế độ ăn uống ngủ nghỉ cho phù hợp:

-  Nên ăn các loại thực phẩm tốt cho giấc ngủ: Bí đỏ, hạt sen, canh cùi nhãn…Nhất thiết không dùng các chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá…Nên uống nhiều nước nhưng không nên uống nhiều vào buổi tối vì sẽ gây đi tiểu đêm nhiều lần – bệnh lý gây mất ngủ. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên người cao tuổi nên ăn nhiều món ăn chứa Vitamin B1, thức ăn giàu chất khoáng như: Đu đủ, rau muống, mồng tơi, các loại quả họ cam, quýt…

-  Ngủ trưa ngắn: Nếu cả ngày không thể tỉnh táo, nên có một giấc ngủ trưa ngắn từ 15-30 phút – sẽ đủ dài để cải thiện sự tỉnh táo nhưng nó không phải là giải pháp kéo dài vì chúng ta sẽ cảm thấy chếnh choáng ngay sau đó.

-  Thiết lập một lịch ngủ: Một lịch ngủ đều đặn sẽ giúp đồng bộ hóa chu kỳ giấc ngủ/thức. Nên có kế hoạch ngủ trong thời gian bao lâu là tốt, đi ngủ mỗi đêm và thức dậy mỗi buổi sáng vào một thời gian nhất định.

-  Làm cho phòng ngủ thành một nơi riêng tư: Trước khi đi ngủ, nên ngồi thiền và đọc sách. Giữ phòng ngủ mát mẻ, tối và yên tĩnh, giường nệm nằm thoải mái.

-  Ăn uống hợp lý: Nên kết thúc bữa ăn tối vài giờ trước khi đi ngủ. Nếu cần bữa ăn nhẹ vào buổi tối, có thể ăn một ít đồ ăn dễ tiêu như táo, sữa chua, ngũ cốc và sữa, hoặc bánh mì nướng và mứt.

-  Không xem đồng hồ: Nhìn đồng hồ liên tục để xem mình không ngủ được bao lâu rồi làm chúng ta ức chế thần kinh và sẽ khó khăn hơn để trở lại giấc ngủ. Hãy xoay mặt đồng hồ để không thể nhìn thấy nó.

-  Tạo ra một thói quen thư giãn trước khi đi ngủ: Ngồi thiền, nghe nhạc yên tĩnh để thư giãn tạo cảm giác nhẹ nhõm trước khi đi ngủ. Tránh các hoạt động có thể gây căng thẳng như bàn công việc hoặc đề cập đến các vấn đề nhạy cảm.

-  Hạn chế uống nước trước khi đi ngủ: Để giảm đi tiểu ban đêm khiến giấc ngủ bị gián đoạn, không nên uống bất cứ loại nước gì trong 2 hoặc 3 giờ trước khi đi ngủ.

Không chỉ có ý nghĩa đối với những bệnh nhân đang điều trị mất ngủ, mà một chế độ dinh dưỡng tốt còn có ý nghĩa lớn đối với việc phòng chống bệnh mất ngủ ở người già.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị bệnh mất ngủ ở người già

2. Thực hiện chế độ luyện tập thể dục tốt:

Tập thể dục: Bắt đầu bài tập thường xuyên như đi bộ, chạy bộ hoặc bơi lội có thể giúp bạn ngủ nhanh hơn, có được giấc ngủ sâu hơn và ít thức giấc thường xuyên hơn trong đêm. Nhưng tránh tập thể dục trong vòng một vài giờ trước khi đi ngủ

Người cao tuổi nên tập dưỡng sinh đều đặn vào cac buổi sáng, khiến khí huyết lưu thông, giúp bạn có giâc ngủ sâu. Không những thế, cần phải tạo môi trường thư thái, thoải mái khi đi ngủ tránh ánh sáng và tiếng ồn…

Nếu mất ngủ ở người già liên tục không điều chỉnh được, đặc biệt thường buồn ngủ vào ban ngày, cần gặp các chuyên gia để được tư vấn. Sau khi loại trừ các nguyên nhân bệnh lý hoặc tâm thần rõ ràng, bác sĩ sẽ hỏi về lối sống, thói quen của người bệnh và sẽ đưa ra lời khuyên, phương pháp tốt nhất để giải quyết mất ngủ.

Mất ngủ là một vấn đề quan trọng ở người lớn tuổi. Giúp người cao tuổi có hiểu biết những thay đổi bình thường trong giấc ngủ và cung cấp các biện pháp can thiệp để cải thiện giấc ngủ là điều cần thiết cho sức khỏe tốt và chất lượng cuộc sống.

Khi bệnh có diễn biến xấu và kéo dài, bạn không nên tự điều trị tại nhà, mà nên đi khám và điều trị theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Liên hệ với Hello Doctor nếu bạn cần hỗ trợ, chúng tôi luôn sẵn sàng để giúp đỡ bạn.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Mất ngủ ở người cao tuổi

Các hoạt động thể thao phòng bệnh mất ngủ ở người già
Để tránh mắc bệnh mất ngủ ở người già, những người cao tuổi nên thực hiện các bài tập thể thao, biện pháp cải thiện giấc ngủ và chế độ dinh dưỡng...
Chữa bệnh mất ngủ cho người già bằng các thực phẩm tự nhiên
Để chữa bệnh mất ngủ ở người già thì ngoài sử dụng thuốc và các biện pháp điều trị khác ra, người cao tuổi cũng cần có một chế độ dinh dưỡng...
Nguyên nhân gây ra bệnh mất ngủ ở người cao tuổi
Nguyên nhân gây ra bệnh mất ngủ ở già có rất nhiều. Nhưng những nguyên nhân gây mất ngủ ở người cao tuổi này lại không quá...
Các dấu hiệu, biểu hiện, triệu chứng bệnh mất ngủ ở người già
Biểu hiện và triệu chứng của bệnh mất ngủ ở người già được thể hiện rõ nhất là khi chất lượng giấc ngủ kém, ngủ ít hay không ngủ được, cảm...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Thu Hương

    Tôi nghe nói các bác sĩ ở phòng khám điều trị bệnh mất ngủ rất giỏi nên tôi đã đưa mẹ đi khám. Hiện tại mẹ tôi đã đỡ nhiều, cảm ơn các bác sĩ.

    29/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung