Đa nhân cách nghĩa là gì, tại sao bị bệnh đa nhân cách?

Đa nhân cách nghĩa là gì, tại sao bị bệnh đa nhân cách?

Bệnh đa nhân cách là như thế nào? Tại sao lại bị đa nhân cách? Để biết được câu trả lời cho những vấn đề này, hãy lắng nghe chia sẻ của các chuyên gia Hello Doctor.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Đa nhân cách có nghĩa là gì?

Đa nhân cách hay là biết tắt của Rối loạn đa nhân cách. Trước đây, Rối loạn đa nhân cách thường được gọi là Multiple Personality Disorder, nhưng gần đây đã được đổi thành Dissociative Personality Disorder (DID), nhằm nhấn mạnh sự tách biệt của các tính cách trong dạng rối loạn tâm thần này. Trên thế giới, có khoảng 0,1-1% người mắc Rối loạn này.

Để biết đầy đủ các thông tin của bệnh đa nhân cách, bạn có thể xem tại Đa nhân cách là bệnh gì.

Theo thống kê, những người bị DID thường có trên 5 nhân cách. Dạng rối loạn này thường xảy ra ở nữ giới nhiều hơn nam giới, với tỉ lệ 9 nữ:1 nam. Tuy nhiên, các bệnh nhân nam lại thường có xu hướng bạo lực, vi phạm pháp luật nhiều hơn. Theo báo cáo của các nhà Tâm lý học tội phạm, có khá nhiều tội phạm giết người hàng loạt mắc đa nhân cách. Chính vì bản thân người bệnh không hề ý thức được nhân cách phạm tội, nên chính là vỏ bọc hoàn hảo để nhân cách kia gây án.

Những người mắc bệnh đa nhân cách được đặc trưng với 1 nhân cách chủ và một hoặc nhiều hơn các nhân cách thay thế. Các nhân cách liên tục thay nhau nắm quyền kiểm soát. Trong đó, nhân cách chủ thường xuất hiện nhiều hơn.

Thông thường, nhân cách chủ không hề biết sự tồn tại của các nhân cách thay thế. Các nhân cách thay thế có thể biết sự tồn tại của nhau, của nhân cách chủ hoặc có thể không. Các nhà nghiên cứu DID trong nhiều năm cho rằng nhân cách chủ thường là nhân cách tử tế, có chuẩn mực đạo đức, hiền hậu hơn.

Tình trạng đa nhân cách của người bệnh thường được chú ý và nhận ra bởi người khác, thường là người thân trong gia đình như cha mẹ, vợ chồng. Một số ít trường hợp, do chính bản thân người bệnh tự phát hiện. Trong các trường hợp này, người bệnh thường than phiền rằng họ tự thấy bản thân bị xuất hiện một số thay đổi như:

  • Các dấu hiện trên cơ thể như: vết thương, kiểu tóc hoặc màu nhuộm mới.
  • Các vật dụng họ không bao giờ sử dụng nhưng lại xuất hiện trong nhà.
  • Họ thường xuyên cảm thấy mất trí nhớ, ký ức một số thời điểm.

Xem đầy đủ các triệu chứng của bênh rối loạn đa nhân cách tại Dấu hiệu bệnh đa nhân cách.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Tại sao bị bệnh đa nhân cách?

Theo nghiên cứu từ các chuyên gia trên thế giới, Đa nhân cách được cấu thành bởi nhiều yếu tố. Nhưng chủ yếu nhất là những yếu tố sau:

Sang chấn tâm lý

Sang chấn tâm lý đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành bệnh. Các sang chấn tâm lý thời thơ ấu, nhất là trong khoảng từ 18 tháng tuổi đến 10 tuổi, sẽ gây những vết hằn sâu sắc lên sự phát triển tâm sinh lý của trẻ. Thời gian xảy ra sang chấn càng sớm, số nhân cách sẽ càng nhiều.

Các sang chấn tâm lý thường là: Lạm dụng tình dục và bạo hành thân thể. Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu về Đa nhân cách do Tiến sĩ Brabd, Classen và Laniuset đứng đầu công bố năm 2009, 86% người Đa nhân cách từng bị lạm dụng tình dục trong quá khứ và 79% người bị bạo hành thân thể, đánh đập lúc còn thơ ấu.

Ngoài ra, sang chấn tâm lý cũng có thể do việc bị phớt lờ, kỳ thị, nhục mạ bằng ngôn ngữ. Các trường hợp này, trẻ sẽ dễ phát triển thêm một nhân cách hung hăng, chống đối xã hội để giúp nhân cách chính chống lại các cảm giác tiêu cực do tác động bên ngoài gây ra.

Sự khiếm khuyết ở não bộ

Đây có thể là vấn đề do di truyền hoặc mắc phải bẩm sinh khiến người bệnh bị giảm khả năng tổng hợp các thông tin. Sự yếu kém trong quá trình tổng hợp và tích hợp khiến nhân cách của bệnh nhân dễ bị phân liệt, tạo thành đa nhân cách.

Thời gian xảy ra các sang chấn

Thời gian cũng đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của Đa nhân cách. Các tình huống tồi tệ xảy ra liên lục, lập đi lập lại, trong thời gian càng dài, nguy cơ đa nhân cách càng nhiều.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Môi trường sống, gia đình

Đây cũng là một yếu tố góp phần vào quá trình hình thành bệnh. Các trẻ bị thiếu sự hỗ trợ về việc phát triển cảm xúc, vận động khiến khả năng chịu đựng của trẻ sẽ thấp hơn bình thường. Do đó, đối với các đối tượng này, một kích thích nhỏ cũng có thể khiến trẻ gặp khó khăn trong việc phản ứng lại. Kết quả là, nhân cách mới sẽ xuất hiện để giúp trẻ thích ứng việc muốn chối bỏ các tình huống khó khăn mà trẻ không muốn đương đầu.

Nếu người thân của bạn đang có các dấu hiệu của bệnh Đa nhân cách, hãy khuyên họ đi khám bác sĩ để được chẩn đoán chính xác bệnh và sớm được điều trị. Bạn có thể liên hệ với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 để được hỗ trợ và giúp đỡ. Ngoài ra, để giúp đỡ người bệnh, bạn nên tham khảo thêm:



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn đa nhân cách

Test rối loạn đa nhân cách, cách kiểm tra bệnh bạn nên biết
Các bài test rối loạn đa nhân cách là một công cụ thường được bác sĩ sử dụng để kiểm tra bệnh nhân và chẩn đoán bệnh. Hầu hết...
4 điều cần lưu ý trong cách chăm sóc người mắc đa nhân cách
Nếu bạn có người thân mắc bệnh đa nhân cách, bài viết về cách chăm sóc người bệnh đa nhân cách dưới đây có thể giúp...
Làm sao để nhận biết một người mắc bệnh đa nhân cách?
Làm cách nào để nhận biết bệnh đa nhân cách? Các biểu hiện có giống như trong phim hay sách báo không? Đó là thắc...
Những lưu ý trong cách cư xử với người bị bệnh đa nhân cách
Bệnh rối loạn đa nhân cách là một căn bệnh đặc biệt và ít người mắc phải. Vì thế nhiều người gặp khó khăn không biết phải cư xử với người bị...
Bệnh đa nhân cách có thật không? Đặc điểm của bệnh là gì?
Một bộ não, một cơ thể nhưng lại có tới nhiều nhân cách cùng chung sống - có thể bạn đã từng nghe qua điều này trên phim ảnh hay...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê Thi Hồng

    Tôi có thấy bệnh này trên phim nhưng không biết có thật không. Hóa ra bệnh này có thật. Cảm ơn bác sĩ đã chia sẻ bài viết hay.

    22/03/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung