Các dạng bệnh rối loạn thần kinh thực vật thường gặp

Các dạng bệnh rối loạn thần kinh thực vật thường gặp

Bệnh rối loạn thần kinh thực vật có nhiều dạng khác nhau. Với mỗi dạng sẽ có những dấu hiệu và biểu hiện đặc trưng cho dạng đó. Các chuyên gia của Hello Doctor sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn vấn đề này trong bài viết sau đây.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Rối loạn thần kinh thực vật là tình trạng rối loạn chức năng hoạt động của hệ thống thần kinh thực vật. Điều này bạn sẽ hiểu rõ hơn trong bài viết "Rối loạn thần kinh chức năng". Dựa trên các biểu hiện, mà người ta chia rối loạn thần kinh thực vật thành các dạng sau đây:

Các dạng rối loạn hệ thần kinh thực vật

Hội chứng nhịp nhanh tư thế

Phụ nữ có tỉ lệ mắc bệnh này cao gần gấp 5 lần nam giới. Bệnh có thể gặp ở trẻ em, trẻ vị thành niên và người lớn. Bệnh có liên quan đến những tình trạng lâm sàng khác như hội chứng Ehlers-Danlos, đây là một bệnh di truyền ảnh hưởng đến những mô liên kết bất thường. Hội chứng nhịp nhanh tư thế có biểu hiện triệu chứng từ nhẹ đến nặng. Có đến 1 trong số 4 người mắc bệnh này bị giới hạn đáng kể các hoạt động hàng ngày và không thể đi làm vì tình trạng bệnh.

Ngất do thần kinh phế vị

Đây là một nguyên nhân thường gặp của ngất. Ngất là hậu quả của sự chậm trễ bất chợt của dòng máu đến não và có thể do sự mất nước, ngồi hoặc đứng trong một thời gian dài và những cảm xúc căng thẳng gây ra. Người bệnh thường có triệu chứng buồn nôn, đổ mồ hôi, mệt mỏi cực độ và cảm giác muốn bệnh trước và sau khi ngất.

Bệnh teo đa hệ thống

Đây là một dạng bệnh nguy hiểm đến tính mạng của rối loạn thần kinh tự động. Bệnh có những triệu chứng giống với bệnh Parkinson. Nhưng người mắc bệnh này thường có tuổi thọ chỉ từ 5 đến 10 năm từ khi được chẩn đoán bệnh. Đây là một rối loạn hiếm gặp, thường xảy ra ở người lớn trên 40 tuổi. Nguyên nhân của bệnh vẫn chưa được biết rõ và chưa có điều trị nào làm chậm tiến trình của bệnh. 

Bệnh thần kinh tự động và cảm giác di truyền

Đây là một nhóm các rối loạn di truyền gây ra rối loạn thần kinh ở trẻ em và người lớn. Bệnh có thể gây ra mất cảm giác đau, thay đổi nhiệt độ và cảm giác. Nó cũng ảnh hưởng đến các chức năng của cơ thể.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Hội chứng Holmes-Adie 

Bệnh ảnh hưởng đến hầu hết các thần kinh điều khiển cơ ở mắt gây ra các vấn đề thị lực. Một bên đồng tử thường to hơn bên còn lại và nó sẽ co chậm hơn khi bạn nhìn vào ánh sáng. Cũng có trường hợp thiếu các gân cơ phản xạ như gân gót Achilles. Bệnh có thể xảy ra do bị nhiễm virus gây viêm nhiễm và tổn thương các tế bào thần kinh. Mất phản xạ gân cơ sâu là tình trạng kéo dài vĩnh viễn nhưng bệnh không được coi là nguy hiểm đến tính mạng. Nhỏ mắt và mắt kính có thể giúp điều chỉnh những khó khăn về thị lực.

Các dạng khác

Các dạng rối loạn hệ thần kinh thực vật khác có thể là hậu quả của các bệnh hoặc tổn thương khác của cơ thể. Bệnh thần kinh tự động chỉ những thương tổn thần kinh từ thuốc, chấn thương hoặc bệnh khác. Một vài bệnh gây ra bệnh thần kinh tự động bao gồm: 

  • Tăng huyết áp không kiểm soát được
  • Uống rượu nhiều trong thời gian dài
  • Đái tháo đường (Xem thêm thông tin về bệnh Tại đây)
  • Bệnh tự miễn (Xem thêm thông tin về bệnh Tại đây)
  • Bệnh Parkinson cũng có thể gây ra hạ huyết áp tư thế và một số các triệu chứng của tổn thương hệ thần kinh tự động. (Xem thêm thông tin về bệnh Tại đây)

Để biết cách điều trị bệnh ra sao, bạn có thể tham khảo thêm trong bài viết "Điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật".

 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn thần kinh thực vật

Cảnh giác với 7 tác hại của bệnh rối loạn thần kinh thực vật
Khi bị rối loạn thần kinh thực vật, nó gây ra nhiều ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe. Các chuyên gia Hello Doctor khuyên bạn nên cảnh giác với 7...
Hỏi đáp: Bệnh rối loạn thần kinh thực vật có chữa được không?
Chào bác sĩ Hello Doctor, mẹ tôi bị bệnh rôí loạn thần kinh thực vật đã hơn 1 năm nay, chữa trị nhiều nơi nhưng không thấy khỏi. Xin hỏi bác sĩ...
Lợi ích của các bài tập chữa rối loạn thần kinh thực vật
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tập luyện có thể giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh rối loạn thần kinh thực vật và tránh được những biến...
Vì sao bệnh rối loạn thần kinh thực vật gây khó thở?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi có người em bị rối loạn thần kinh thực vật và thường xuyên bị khó thở. Xin hỏi bác sĩ vì sao rối loạn...
Vì sao bệnh rối loạn thần kinh thực vật gây mất ngủ?
Mất ngủ là một triệu chứng rất thường gặp ở những người rối loạn hệ thần kinh thực vật và cũng thường xảy ra ở 30% đến 50% dân số. Các chuyên gia của Hello Doctor...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung