8 dấu hiệu ít được biết đến của bệnh trầm cảm sau sinh

8 dấu hiệu ít được biết đến của bệnh trầm cảm sau sinh

Rõ ràng việc có con không phải là điều dễ dàng. Không những phải mang nặng đẻ đau ra một con người nhỏ bé, mà bạn còn phải chăm sóc và nuôi dưỡng đứa trẻ mới sinh này. Không có gì ngạc nhiên khi 9-16% những người lần đầu làm mẹ gặp trầm cảm sau khi sinh do sự kết hợp của yếu tố di truyền, hoocmon, bẩm chất, sự hỗ trợ hoặc thiếu hỗ trợ và căng thẳng.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Đã có thời gian bệnh trầm cảm sau khi sinh không được đề cập đến phương tiện truyền thông và phụ nữ phải chịu đựng trong im lặng, nhưng may mắn thay điều đó đã thay đổi.

Tìm kiếm các dấu hiệu của bệnh trầm cảm sau sinh

Có em bé đi kèm với nhiều căng thẳng về cả mặt thể chất lẫn tinh thần như phục hồi lại cơ thể, thích nghi với cảm xúc mới làm mẹ và mất ngủ. Do đó, đôi khi rất khó để xác định đâu là trầm cảm sau sinh đâu là những áp lực thường gặp khi mới làm mẹ.

Nếu bạn vừa mới sinh, đây là 8 triệu chứng của bệnh trầm cảm mà bạn có thể nhận ra là:

1. Cảm thấy tội lỗi hay xấu hổ

Bạn cảm thấy như bạn nên làm một bà mẹ tốt hơn? Bạn thường xuyên suy nghĩ rằng "Tôi nên thế này", "Tôi nên thế kia" và cảm giác như bạn không xứng đáng để làm mẹ? Bạn có thể cảm thấy mình vô dụng hoặc tin rằng kỹ năng làm cha mẹ của bạn rất kém. Tệ hơn là bạn không muốn chia sẻ những suy nghĩ này với người khác. Bạn sẽ giữ những cảm xúc này bí mật trong một thời gian dài vì sợ người khác sẽ đánh giá bạn, hoặc tệ hơn, khi đứa con của bạn qua đời.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Bạn không thể yên tâm

Với một đứa trẻ mới sinh, bình thường bạn sẽ cảm thấy lo lắng và thậm chí bị choáng ngợp, nhưng những lời trấn an của vợ chồng hoặc bạn bè thường có thể giúp bạn giảm bớt lo lắng. Tuy nhiên, với trầm cảm sau sinh, bạn cảm thấy như không thể tin tưởng được điều gì. Thậm chí bạn có thể cảm thấy như mọi người đang nói dối bạn khi họ nói "mọi thứ sẽ ổn thôi."

3. Tưởng tượng về việc trốn thoát

Nói đùa về việc cần một kỳ nghỉ là điều bình thường. Nhưng nếu bạn đang thực sự có những giấc mơ về việc bỏ nhà đi và không bao giờ trở lại, bởi vì bạn tin rằng gia đình của bạn sẽ tốt hơn nếu không có bạn, điều này có thể là một dấu hiệu của trầm cảm sau sinh. Những tưởng tượng này thậm chí có thể dẫn đến tự sát. Nếu những cảm giác này vẫn tồn tại thậm chí khi đã có sự hỗ trợ và được nghỉ ngơi vào ban đêm, việc tìm kiếm sự giúp đỡ là vô cùng quan trọng.

Những dấu hiệu của bệnh trầm cảm sau sinh

4. Cảm giác liên tục bị choáng ngợp

Cảm giác bị choáng ngợp khi mới làm mẹ chỉ đơn giản là một phần của quá trình cân bằng lại. Nhưng nếu bạn đang bị trầm cảm sau sinh, bạn sẽ cảm thấy bị choáng ngợp hầu hết hoặc toàn bộ thời gian. Bạn có thể cảm thấy rằng bạn không có khả năng làm mẹ và cho rằng có một đứa trẻ là một sai lầm rất lớn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Không yêu đứa bé

Nhiều bà mẹ cần thời gian để kết nối với con mình. Nhưng nếu bạn cảm thấy không có tình cảm với đứa bé của bạn, không muốn chăm sóc cho bé hoặc thậm chí nhìn vào bé, đây là một dấu hiệu của trầm cảm sau sinh.

6. Cảm thấy bản thân không xứng đáng

Bạn có liên tục lo lắng rằng bạn không đủ tốt, không thể làm mẹ, và cho rằng con bạn có thể trở nên hư hỏng vì điều gì đó bạn đã làm hoặc không làm? Bạn cảm thấy rằng bạn là một người mẹ khiếm khuyết, không đủ năng lực, xấu hổ khiến bạn không thể hoặc không muốn cho con bú sữa mẹ, hoặc cảm thấy rằng bạn đã không sinh con “đúng cách”.

7. Tức giận và khó chịu

Bất cứ người nào mới làm mẹ cũng sẽ phát cáu lên một vài lần, nhưng trầm cảm sau sinh có thể khiến bạn tức giận và khó chịu liên tục với chồng mình hoặc với những người tương tác với bạn. Nó thậm chí có thể dẫn đến sự oán giận đối với đứa bé của bạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

8. Cảm giác như em bé của bạn nghĩ rằng bạn không an toàn với bé

Bạn có thể cảm thấy như em bé của bạn cảm giác rằng bạn không thích hợp để làm một người mẹ, và kết quả là chúng giận dữ với bạn và không yêu bạn.

Hãy nhớ rằng... điều đó không phải là mãi mãi

Mang đứa bé đến thế giới là một quá trình đầy mệt mỏi và thường xuyên bị choáng ngợp. Nhưng nếu bạn thấy mình khổ sở và phẫn uất, hoặc cảm thấy như bạn đang mất trí, bạn có thể đang rơi gặp phải các vấn đề tâm lý thường gặp ở giai đoạn này và cần được giúp đỡ và hỗ trợ .

May mắn thay, trầm cảm sau sinh có thể điều trị được. Hiện nay có nhiều thông tin về căn bệnh này giúp cho các bà mẹ dễ dàng nhận biết cũng như hiểu được bản chất của căn bệnh mình đang mắc phải. Bên cạnh đó, có rất nhiều những cơ sở khám chữa bệnh trầm cảm uy tín có thể giúp ích được cho bạn. Bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ chuyên điều trị bệnh trầm cảm của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246

Điều quan trọng cần nhớ là việc bạn mắc bệnh trầm cảm sau sinh không làm bạn trở thành một người mẹ tồi tệ! Trên thực tế, việc tích cực điều trị và vượt qua căn bệnh này là điều tốt nhất bạn có thể làm cho con, gia đình và bản thân bạn.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm sau sinh

Nên đi khám chữa bệnh trầm cảm sau sinh ở đâu?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi tên là Yến. Tôi có một người quen bị mắc bệnh trầm cảm sau sinh nhưng tôi lại chưa thực sự hiểu rõ về căn...
Các phương pháp giảm trầm cảm sau sinh tại nhà mà phụ nữ nên biết
Khoảng 80% những người mới làm mẹ trải qua những thay đổi tâm lý nặng, được gọi là baby blues, và 10% bị trầm cảm nặng sau sinh trong năm đầu tiên....
13 cách đơn giản giúp giảm lo âu và căng thẳng hiệu quả
Cuộc sống ngày càng hiện đại hóa khiến căng thẳng và lo âu nặng nề hơn bào giờ hết. Dường như chúng đã trở thành những trải nghiệm...
Những nguyên nhân nào gây ra bệnh trầm cảm sau sinh?
Hiện này, tình trạng trầm cảm sau sinh và các rối loạn tâm lý sau sinh ngày càng phổ biến. Theo thống kê, có 70% phụ nữ gặp phải...
Chia sẻ của bác sĩ về bệnh trầm cảm sau sinh
Chào bác sĩ em năm nay 21 tuổi, mới sinh em bé được 3 tuần và là con đầu tiên, trong quá trình mang thai đi khám thì bác...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung