Chẩn đoán và điều trị bệnh ảo giác như thế nào?

Chẩn đoán và điều trị bệnh ảo giác như thế nào?

Để chữa trị bệnh ảo giác, bạn cần gặp các bác sĩ để được chẩn đoán và đưa ra phương án điều trị phù hợp tùy theo mức độ bệnh. Tuy nhiên bạn cần phải có sự kiên trì và quyết tâm bởi quá trình điều trị thường diễn ra trong thời gian dài.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Khi đến khám và chữa trị bệnh tại phòng khám Hello Doctor, bạn sẽ trải qua một số bước để chẩn đoán được bệnh. Trước khi điều trị bệnh, bạn nên có hiểu biết chung về bệnh ảo giác. Những thông tin trong bài viết "Chứng bệnh ảo giác" có thể hỗ trợ được cho bạn.  

Bài viết dưới đây được thực hiện bởi bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân - chuyên gia trong lĩnh vực Tâm thần và điều trị bệnh ảo giác.

1. Chẩn đoán bệnh ảo giác

Bệnh này thường rất khó chẩn đoán vì những triệu chứng của bệnh ảo giác thường khá phức tạp, tới bất ngờ và thường không theo bất kỳ một quy luật nào, có lúc bệnh phát rất nặng tuy nhiên có lúc lại không có biểu hiện gì, chỉ như người bình thường. Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào cách nói chuyện với người bệnh để họ tự bộc lộ ra.

Để biết bác sĩ chẩn đoán bệnh thông qua những triệu chứng gì, bạn có thể tham khảo thêm Biểu hiện của bệnh ảo giác.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các phương pháp thường dùng để chữa trị bệnh ảo giác

1. Tư vấn tâm lý

Tư vấn tâm lý (tâm lý) là phương pháp điều trị chính cho bệnh ảo giác. Một hình thức của tâm lý liệu pháp nhận thức hành vi được gọi là (CBT) có thể được điều trị hiệu quả nhất. Liệu pháp hành vi nhận thức có thể giúp nhận ra đồng thời ngăn chặn hành vi liên quan đến sự sự lo lắng, chẳng hạn như cơ quan giám sát liên tục cho các vấn đề. Đôi khi tư vấn có thể bao gồm liệu pháp tiếp xúc, trong đó trực tiếp đối đầu với nỗi lo sợ sức khỏe trong một môi trường an toàn và tìm hiểu các kỹ năng để đối phó với những cảm giác khó chịu.

2. Giáo dục

Được biết đến như psychoeducation, đây là loại tư vấn để giúp bệnh nhân hiểu rõ hơn về bệnh hoang tưởng ảo giác, tại sao sinh ra ảo giác và làm thế nào để đối phó với với tình trạng này.

3. Sử dụng thuốc

Một số thuốc chống trầm cảm có thể mang đến những kết qủa có giá trị trong điều trị. Bác sĩ có thể kê toa thuốc khác nếu bệnh nhân có tình trạng xấu về tâm lý hoặc thể chất. 

Hiện nay đối với các loại thuốc và phác đồ của y học hiên đại, việc điều trị khỏi bệnh hoàn toàn chỉ chiếm 5-7% số ca mắc bệnh. 93-95% bệnh nhân còn lại gần như mắc bệnh suốt đời, tuy nhiên trong số này nếu người bệnh được điều trị tốt thì 60-70% sống gần như bình thường, không ai biết họ có bệnh. Yếu tố để bệnh nhân ổn định bệnh tốt nhất là chính người bệnh nhận thức được bệnh của mình.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Phục hồi chức năng

Ngoài điều trị bằng thuốc, yếu tố gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc chăm sóc, nhắc nhở người bệnh tự giác uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tái khám đúng hẹn. Người bệnh có thể làm việc nhưng không được làm việc nặng nhọc, thức đêm. Không uống rượu, bia, hút thuốc lá. Với trà, cà phê có thể dùng chừng mực.

Việc phục hồi chức năng cho bệnh nhân như lao động nhẹ, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, điều độ trong sinh hoạt giúp bệnh nhân ổn định 50% tình trạng bệnh. Cần lưu ý rượu, bia, thuốc lá, stress, yếu tố môi trường, tình trạng gia đình (người thân bị mất, bản thân ly thân, ly hôn...) là các yếu tố thúc đẩy chứ không phải là nguyên nhân gây ra bệnh hoang tưởng ảo giác.

Ngoài việc điều trị, yếu tố gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều trị bệnh ảo giác. Cần có sự kết hợp với sự chăm sóc, nhắc nhở của người thân và những người xung quanh. Một kế hoạch lành mạnh cho cuộc sống như ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thể thao, thường xuyên tham gia các hoạt động ngoại khóa, giao lưu… sẽ là cách tốt nhất để đẩy lùi căn bệnh này. 

Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Bạn cần làm gì để phòng tránh bệnh ảo giác? Hãy tham khảo trong bài viết sau đây: Cách phòng bệnh ảo giác.

Để việc điều trị bệnh được hiệu quả, bạn có thể liên hệ với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 để nhận được sự tư vấn và hỗ trợ của các bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Ảo giác

Triệu chứng nghe tiếng nói trong đầu nguyên nhân và cách điều trị
Ảo thanh là một triệu chứng nghe tiếng nói trong đầu thường gặp ở bệnh nhân tâm thần phân liệt. Thực chất, nó thường gặp đến mức được xem là một trong...
Tại sao bạn bị ảo giác khi ngủ - Dấu hiệu và cách điều trị
Ảo giác khi ngủ là hiện tượng ảo giác xảy ra trước khi ngủ và có thể là trước khi thức dậy. Nhiều người thường nhầm lẫn với mơ....
8 nguyên nhân gây ra bệnh ảo giác có thể bạn chưa biết
Ảo giác là những nhận thức về âm thanh, mùi hương, hoặc cảnh tượng nào đó không có thực trong thực tế. Để có phương pháp điều...
Hoang tưởng ảo giác là gì - Nguyên nhân và cách điều trị
Người bị hoang tưởng ảo giác sẽ có rất nhiều những hành vi, cảm xúc khá nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị. Vậy...
2 nguyên nhân dễ dẫn đến chứng ảo giác ở người già
Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh ảo giác ở người già, 2 trong số đó là do họ mắc các bệnh Alzheimer và Parkinson....

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Trọng Hoàng

    Bài viết này rất có ích, cảm ơn bác sĩ đã chia sẻ thông tin

    08/04/2019
  • Lê Ngân

    Bài viết rất tốt, mang đến nhiều thông tin mới mẻ và có ích cho mọi người

    29/09/2017
Lê Uyên (08/04/2019)
Tôi có đứa em gái, thời gian này nó thường nghe thấy những âm thanh lạ, trong khi mọi người trong nhà hoàn toàn không thấy gì. Việc này đã diễn ra cả tháng nay. Tôi cho rằng em tôi đang bị ảo giác và muốn đưa em đi khám. Tuy nhiên, em tôi lại không đồng ý rằng mình đang mắc bệnh và không muốn đi khám. Xin bác sĩ tư vấn cho tôi cách thuyết phục em đi khám với ạ.
Hello Doctor (08/04/2019)
Chào bạn Uyên, những người mắc bệnh thuộc chuyên khoa tâm thần thường rất ít khi chấp nhận mình đang mắc bệnh. Bạn không nên khẳng định với em bạn rằng cô bé đang bị bệnh, đặc biệt là bệnh "tâm thần". Thay vào đó, bạn nên chia sẻ với tình trạng em mình đang gặp phải. Lưu ý rằng bạn chỉ nên chia sẻ và lắng nghe, sau đó khuyên cô bé đến gặp một người bạn có thể giúp bé thoát khỏi tình trạng này. Đừng đả động gì đến việc đi khám hay gặp bác sĩ.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung