Rối loạn tích trữ

Rối loạn tích trữ

Theo các nhà khoa học, hội chứng rối loạn tích trữ có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào. Tuy nhiên, tình trạng bệnh sẽ xuất hiện nhiều khi chúng ta về già. Đặc điểm chung của những người mắc bệnh này đó là tích trữ một lượng lớn đồ vật và để chúng rất lộn xộn.

1. Rối loạn tích trữ là gì

2. Triệu chứng của bệnh rối loạn tích trữ

3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tích trữ

4. Biến chứng của bệnh rối loạn tích trữ

5. Điều trị bệnh rối loạn tích trữ

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ của bệnh nhân

1. Bệnh rối loạn tích trữ là gì?

Rối loạn tích trữ (tên tiếng Anh là Hoarding Disorder) là căn bệnh xảy ra khi một ai đó cần có một số lượng lớn các đồ vật để dự trữ chúng ở nơi lộn xộn. Những vật này thường có giá trị hoặc không có giá trị. Kết quả là có một số lượng lớn các đồ vật linh tinh được cất giữ không thể kiểm soát. Nói một cách đơn giản, người có bệnh này thường dự trữ các vật phẩm đã không còn giá trị như thư viết tay, cặp cũ, các vật dụng khác với mong muốn sửa chữa hay dùng lại. Đôi khi, vì “hối tiếc”, họ thu thập mọi thứ kể cả cặp nhựa, khăn ăn đã dùng trong nhà hàng và luôn cố gắng giữ chúng, kể cả khi chúng không còn sử dụng được.

Điều này dẫn đến tình trạng nơi sống của họ trở nên bừa bộn, vì thế, nhà ăn hay phòng tắm thường ở trong tình trạng không sử dụng được vì có quá nhiều vật dụng. Không chỉ là những vật cũ, một vài người còn tích trữ cả các con vật.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn tích trữ

Những triệu chứng đặc trưng của người mắc rối loạn tích trữ:

  • Cực kì khó khăn trong việc vứt bỏ hay cho đi những món đồ mà họ sở hữu, bất kể là chúng có giá trị hay không
  • Luôn cảm thấy việc lưu những tệp tin là điều cần thiết và cảm thấy đau khổ, khó chịu với việc phải xóa bỏ chúng
  • Những món đồ mà họ tích trữ theo thời gian trở nên nhiều, trở thành những đống lộn xộn chất đầy trong phòng, trong nhà, làm hạn chế không gian sinh hoạt của họ. Nhà của họ chỉ sạch sẽ và gọn gàng khi được người thân hoặc người giúp việc dọn dẹp.
  • Rối loạn tích trữ có thể gây ra những khó khăn và cản trở đáng kể trong các mối quan hệ xã hội, công việc và nhiều hoạt động quan trọng khác (bao gồm việc duy trì môi trường an toàn cho bản thân và người xung quanh).
  • Rối loạn tích trữ không phải là do một bệnh trạng khác gây ra (ví dụ như chấn thương não, bệnh mạch máu não hay hội chứng Prader-Willi).
  • Rối loạn tích trữ không phải là triệu chứng của những rối loạn tâm thần khác (ví dụ như ám ảnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế, giảm năng lượng do bệnh trầm cảm).

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tích trữ

Vẫn còn nhiều tranh cãi về nguyên nhân của bệnh này nhưng tới nay vẫn chưa thể giải thích được hoàn toàn.

Một số chuyên gia cho rằng, đó là kết quả của một loại bệnh khác như sợ di chuyển, kiểu cách và thờ ơ với những vật dụng mà họ đã dùng. Số khác lại nói rằng, người có chứng trầm cảm nặng, rối loạn lo âu hay rối loạn ám ảnh cưỡng chế không thể phân loại và xử lý các vật dụng xung quanh họ. Với điều này, họ cảm thấy cô đơn, xao nhãng trong cuộc sống.

Ngoài ra, nhiều người tin rằng, một số người sinh ra trong gia đình có lịch sử rối loạn trí nhớ cũng có nguy cơ mắc bệnh.

Tuy nhiên, bạn cần phải phân biệt giữa tích trữ và sưu tầm. Người sưu tầm coi nó như một vinh hạnh và không làm giảm chất lượng cuộc sống. Trong khi đó, người tích trữ thu nhập mọi thứ họ thấy và thường có cuộc sống không lành mạnh.

Bất kỳ ai nhìn vào căn phòng với nhiều đồ vật được tích trữ sẽ cảm thấy việc di chuyển trong phòng hay dọn dẹp trở nên rất vô ích.

Nó không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn đem đến cho người bệnh những ảnh hưởng tiêu cực trong khi làm việc, điều kiện vệ sinh và các mối quan hệ cá nhân khác. Điều này còn là nguyên nhân khiến người bệnh thường có ít bạn bè, luôn cảm thấy bị cô lập và cô đơn.

Ngoài ra, dự trữ quá nhiều đồ cũ hay mới ở một khu vực chật chội có nguy cơ gây nguy hiểm cho họ và những người đến chơi.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Triệu chứng của bệnh rối loạn tích trữ

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh rối loạn tích trữ

Tính cách: nhiều người mắc rối loạn tích trữ thường có tính hay do dự.

Tiền sử gia đình: có một liên kết chặt chẽ giữa các thành viên gia đinh, người có chứng rối loạn tích trữ có thể ảnh hưỡng những người còn lại.

Cuộc sống căng thẳng: một số người tiến triển bệnh sau khi phải trải qua nhiều căng thẳng, gặp khó khăn trong giải quyết các vấn đề như mất người thân, ly hôn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Biến chứng và tác hại của bệnh rối loạn tích trữ

Những biến chứng mà bệnh nhân mắc bệnh rối loạn tích trữ có thể gặp phải là:

  • Tăng nguy cơ té ngã
  • Dễ bị thương khi bị các vật rơi trúng
  • Mâu thuẫn gia đình
  • Cô độc
  • Làm việc kém
  • Các vấn đề pháp lý, như bị đuổi khỏi nhà

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Các phương pháp điều trị bệnh rối loạn tích trữ

Chẩn đoán

Dựa theo tiêu chuẩn của DSM-5 Hoa Kỳ:

Bệnh nhân cảm thấy khó khăn dai dẳng khi phải bỏ đi hoặc cho đi tài sản, bất kể thực tế chúng có giá trị hay không.

Khó khăn này là do nhận thức của bệnh nhân có nhu cầu giữ lại những tài sản này và cảm thấy đau khổ mãnh liệt khi phải chia tay chúng.

Khó khăn trong việc bỏ đi những tài sản dẫn đến việc bệnh nhân cất giữ chúng quá nhiều làm cho không gian sống trở nên đầy ắp và lộn xộn và thỏa hiệp sẽ sử dụng chúng như dự định. Nếu khu vực sinh sống được sắp xếp gọn gàng thí đó chỉ là do bên thứ 3 can thiệp (các thành viên khác trong gia đình, người làm vệ sinh, chính quyền địa phương).

Rối loạn này là nguyên nhân gây ra đau khổ đáng kể về mặt lâm sàng, làm suy giảm chức năng nghề nghiệp, xã hội hoặc những lĩnh vực quan trọng khác (bao gồm cả việc duy trì một môi trường an toàn cho bản thân và người khác).

Rối loạn này không phải do một bệnh cơ thể khác gây nên (ví dụ: tổn thương não, bệnh về mạch máu não, hội chứng Prader-Willi).

Rối loạn này không được giải thích rõ hơn bởi các triệu chứng của một rối loạn tâm thần khác (ví dụ: những ám ảnh trong Rối loạn ám ảnh cưỡng chế; mất năng lượng trong Rối loạn trầm cảm; những ý nghĩ hoang tưởngtrong hội chứng Tâm thần phân liệt và những rối loạn loạn thần khác; khiếm khuyết về nhận thức trong Rối loạn thần kinh nhận thức; sở thích bị giới hạn trong Hội chứng tự kỷ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị

Các chuyên gia cho rằng chứng rối loạn tích trữ không phải là một căn bệnh dễ dàng chữa trị, cả khi người bệnh muốn hay không. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, hội chứng này có thể chữa trị.

Áp dụng liệu pháp điều chỉnh hành vi có nhận thức. Các chuyên gia sẽ giúp người bệnh hiểu tại sao họ gặp khó khăn trong việc vứt bỏ các thứ vô dụng và làm sao đống bừa bộn hình thành.

Kết hợp với việc lau dọn và các kế hoạch cụ thể, bệnh nhân sẽ dần cảm thấy ổn hơn. Người bệnh cần trực tiếp dọn dẹp các vật không cần thiết tại nhà. Các chuyên gia sẽ khuyến khích và giúp họ vượt qua nó.

Trong một vài trường hợp, người mắc bệnh có thể dùng chất ức chế serotonin (SSRIs) vì thuốc sẽ mang lại hiệu quả trong việc kiểm soát căn bệnh.

Để điều trị bệnh rối loạn tích trữ, bạn cần có sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên khoa Tâm thần kinh. Bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ qua số điện thoại 1900 1246.

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Nguyễn Văn Tùng

    Phòng của họ không khác nào bãi rác, sợ thật

    05/10/2017
  • Lê Thị Hoài

    Bệnh này là mấy người lớn tuổi hay mắc phải lắm này. Mà tôi nghi là mẹ tôi cũng mắc bệnh này, bảo vứt cái gì cũ đi cũng không cho, trong nhà toàn đồ cũ không.

    28/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...