Thắc mắc: quan hệ không dùng bao cao su 1 lần có lây nhiễm hiv hay không?

Thắc mắc: quan hệ không dùng bao cao su 1 lần có lây nhiễm hiv hay không?

Quan hệ tình dục đối với một số nước phương Tây là một nhu cầu rất bình thường, có thể xem như ngang hàng với nhu cầu ăn uống, ngủ nghỉ. Theo những nghiên cứu hiện nay, tỷ lệ HIV lây truyền qua đường tình dịch khá thấp, chiếm từ 0,03% - 1%. Tỷ lệ lây nhiễm phụ thuộc vào tần suất quan hệ, mức độ lây nhiễm càng tăng cao khi có rách, chảy máu thành âm đạo, tổn thương niêm mạc dương vật, các bệnh ở đường sinh dục: giang mai, lậu, hạ cam,….

Liên hệ tư vấn về HIV miễn phí - Bảo mật thông tin 0886006167

Tham khảo thêm để hiểu về những dấu hiệu đặc trưng của HIV/AIDS. Liên hệ bác sĩ tư vấn qua số 1900 1246

Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 

Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

Bảo mật danh tính hoàn toàn!

Hỗ trợ miễn phí
✈ Hồ Chí Minh: 152/6 Thành Thái, P12, Q10
✈ Hà Nội: Số 5, Ngách 4, Ngõ 95, Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội

Tư vấn cho trường hợp khẩn cấp: 19001246 (Bảo mật danh tính hoàn toàn)

Virus HIV có nhiều trong tinh dịch và dịch âm đạo, sẽ thông qua các vết rách có chảy máu đột nhập vào cơ thể người lành không mang bệnh. Trong quan hệ tình dục người nào nhận tinh dịch nguy cơ nhiễm HIV tăng cao hơn.

Đối với những bệnh nhân điều trị đều đặn bằng thuốc ARV, có tải lượng virus thấp dưới 200 bản sao/ml thì khả năng lây nhiễm là không có hoặc rất thấp trong trường hợp này.

Tiến sĩ John Blandford, Giám đốc Chương trình HIV và lao của Trung tâm Phòng chống và kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC) tại Việt Nam nhấn mạnh, nếu người mắc HIV được điều trị ngay và tuân thủ điều trị đạt mức ức chế thì hoàn toàn có thể sống như người bình thường, quan hệ tình dục, hay sinh con cũng không lây bệnh.

_____________________________

   HELLO DOCTOR - MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ: 19001246

Tư vấn qua CHAT ZALO

_____________________________

CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN KHI QUAN HỆ TÌNH DỤC

Sử dụng bao cao su: sử dụng bao cao su đúng cách có thể ngăn ngừa lây nhiễm HIV từ 90-95%. Bao cao su tạo một hàng rào ngăn HIV trong máu, tinh dịch hay chất nhờn âm hộ đi vào máu.

Nguy cơ lây bệnh khi quan hệ bằng đường hậu môn, đường miệng là rất thấp. Tuy nhiên vẫn có thể gặp nếu bạn bị trầy xước ở vùng hậu môn, hoặc ở miệng.

Điều trị ARV theo đúng phác đồ của bác sĩ giúp giảm tải lượng virus cũng có thể giảm bớt nguy cơ lây nhiễm.

Hôn hít, ôm nhau, xoa bóp cho nhau cũng là những biện pháp an toàn không lây nhiễm HIV.

Bạn nên nói cho người bạn tình của mình biết tình trạng bệnh của bản thân để cả hai cùng tìm những biện pháp phòng ngừa an toàn tránh lây nhiễm bệnh.

Nói cho người nào biết về tình trạng nhiễm HIV của bản thân là một điều không dễ dàng. Hãy gặp Bác sĩ và nói chuyện với họ về những trăn trở, thắc mắc bạn đang gặp phải. Bác sĩ chuyên khoa sẽ là người cho bạn lời khuyên chính xác nhất, và phù hợp nhất dành cho bạn.

Tóm lại, để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV qua đường tình dục thì bao cao su vẫn nên là lựa chọn hàng đầu, vừa giúp giảm lây nhiễm HIV, vừa giúp ngăn ngừa các bệnh lây qua đường tình dục khác. Điều trị ARV theo đúng chỉ định của bác sĩ giúp giảm tải lượng HIV trong máu cũng là một biện pháp bảo đảm an toàn trong tình dục. Nếu gặp bất kì khó khăn nào trong quá trình điều trị, trong cuộc sống hàng ngày khách hàng có thể liên hệ với chúng tôi qua số hotline 1900 1246 để được gặp bác sĩ tư vấn, hoặc đến trực tiếp các địa chỉ của Hello Doctor trên toàn quốc.

☞ Liên lạc đặt khám với bác sĩ chuyên khoa: 19001246
✈ Hồ Chí Minh: 152/6 Thành Thái, P12, Q10
✈ Hà Nội: Số 5, Ngách 4, Ngõ 95, Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội



Thông tin thêm về HIV/AIDS

Thuốc PrEP là gì? 3 điều khi mua PrEP cần lưu ý để sử dụng an toàn nhất.
Thuốc PrEP (Preexposure prophylaxis) là thuốc dự phòng TRƯỚC phơi nhiễm, bảo vệ khỏi lây nhiễm HIV lên đến hơn 90%. WHO khuyến cáo rằng những người có...
Triệu chứng HIV: 15 dấu hiệu HIV thường gặp. Làm sao biết không bị HIV?
Bạn thân mến, vui lòng ghi nhớ khuyến nghị từ các bác sĩ - chuyên gia về bệnh truyền nhiễm: "Khi nghi ngờ bản thân có khả năng bị...
Phơi nhiễm HIV là gì, cách xử lý khi bị phơi nhiễm?
Bài viết này, bác sĩ sẽ giúp bạn sẽ hiểu rõ hơn về phơi nhiễm HIV là gì, các trường hợp phơi nhiễm, cách xử lý khi bị phơi...
Các cách xét nghiệm máu HIV nhanh và chính xác nhất
Nếu bạn nhận thấy bản thân mình đang có nguy cơ mắc bệnh HIV hoặc trong giai đoạn sơ nhiễm, xét nghiệm máu là việc bạn cần phải làm ngay. Dưới...
Hướng dẫn cách dùng thuốc phơi nhiễm HIV từ bác sĩ
Khi có phơi nhiễm với HIV, người bệnh cần được điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV - ARV trong vòng 72 giờ. Vậy trường hợp nào cần dùng thuốc phơi...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hậu

    Tôi đang được chỉ định điều trị với thuốc ARV. Rất cảm ơn bài chia sẻ thông tin này của bác sĩ

    28/11/2019
  • Hưng

    Tôi đang chỉ định điều trị với thuốc Arv nhờ bài viết mà tôi hiểu thêm về bệnh HIV. Rất cảm ơn bài chia sẻ thông tin này của bác sĩ.

    28/11/2019
  • Phạm Ngọc

    Chia sẻ của bác sĩ thực sự rất hữu ích. Tôi đang lo lắng mình có mắc bệnh HIV hay không. Cảm ơn bác sĩ.

    28/11/2019
  • Nam

    Tôi có nhiều thắc mắc về HIV, chưa biết phải làm sao nhờ bài biết này tôi biết thêm thông tin. Cảm ơn chia sẻ của bác sĩ, rất hữu ích cho tôi lúc này.

    28/11/2019

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung