Bệnh tự kỷ ám thị là gì, các dấu hiệu và triệu chứng nhận biết

Bệnh tự kỷ ám thị là gì, các dấu hiệu và triệu chứng nhận biết

Bệnh tự kỷ ám thị đặc trưng bởi triệu chứng người bệnh tự huyễn hoặc mình bằng những ý tưởng không có thật. Mặc dù là một rối loạn tâm thần nhưng trong một số trường hợp cũng đem lại lợi ích. Rất nhiều thiên tài mắc tự kỷ ám thị đã tự khám phá ra khả năng của bản thân.

Để hiểu rõ về bệnh tự kỷ ám thị, bạn có thể tra cứu các thông tin sau:

  1. Tự kỷ ám thị là gì
  2. Triệu chứng bệnh tự kỷ ám thị
  3. Nguyên nhân bệnh tự kỷ ám thị
  4. Cách chữa bệnh tự kỷ ám thị

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Bệnh tự kỷ ám thị là gì?

Bệnh tự kỷ ám thị là một rối loạn tâm thần, có tên tiếng AnhAutosuggestion. "Tự kỷ" là tự mình, "ám" là mờ ảo, "thị" là mắt, thế nên tự kỉ ám thị là tự làm “mờ mắt mình”, một cách khái quát là các suy nghĩ làm mờ khả năng nhận thức. Bệnh còn có tên khác là tự thôi miên, tự tâm niệm. Tất cả những hình thức tự kích thích, khuyến khích, khích lệ bản thân của con người đều được gọi là tự kỉ ám thị. Người bệnh có một ý tưởng, suy nghĩ về bản thân, và tự thuyết phục bản thân tin vào điều đó. Việc này dẫn đến hành động của họ biểu hiện ra ngoài như thể họ là con người trong suy nghĩ. Tự kỷ ám thị đóng vai trò cầu nối giữ một bên là phần ý thức tạo ra tư duy và một bên là phần tiềm thức tạo ra hành động.

Bạn có thể tham khảo đầy đủ thông tin về bệnh tự kỷ tại bài viết "Bệnh tự kỷ là gì".

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh tự kỷ ám thị

Bệnh nhân tự kỉ ám thị sẽ có các biểu hiện của bệnh tự kỷ kèm theo các suy nghĩ ám thị. Những biểu hiện đó có thể là:

  • Người bệnh sống khép mình, giảm chú ý, mất tập trung, kém giao tiếp xã hội.
  • Có những suy nghĩ về bản thân, các hành vi của bản thân và thường tốn thời gian vào những suy nghĩ đó.
  • Hoàn toàn mất kiểm soát vào các suy nghĩ của bản thân, chỉ chăm chú làm những việc mà họ nghĩ là họ cần làm. Mất cân bằng và chìm đắm vào đó một cách điên cuồng, trong khi với những việc khác thì dù có quan trọng hay cần thiết ngay lúc đó thì vẫn cứ bỏ qua, phớt lờ không thực hiện.
  • Hay mơ mộng, suy nghĩ về những điều không tưởng và nghĩ nhiều về nó.
  • Có thể rất giỏi, giởi đặc biệt trong một lĩnh vực nhất định như hội hoạ, toán học…

Lời khuyên của bác sĩ Hello Doctor: Nếu tự kỷ ám thị gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của bạn thì bạn nên đi khám bác sĩ để có biện pháp điều trị.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Nguyên nhân gây ra bệnh tự kỷ ám thị

Nguyên nhân từ tâm thần: Nếu ta tự nhủ với bản thân một điều gì đó, thuyết phục bản thân mình tin vào nó, chúng ta có xu hướng ngày càng tin vào điều đó. Ở người bệnh tự kỉ ám thị, điều này diễn ra mạnh mẽ. Nếu họ liên tục tự lừa dối mình bằng một quan điểm sai lầm thì đến một lúc nào đó, họ sẽ chấp nhận sai lầm đó như một sự thật hiển nhiên. Những cách nghĩ mà họ cố tình gieo rắc vào tâm trí mình, khích lệ nó, cho nó hòa trộn vào những cảm xúc của mình sẽ kết thành các động lực định hướng và kiểm soát mọi động thái và hành vi làm việc của bạn.

Nguyên nhân từ thực thể: ở một số vùng não tổn thương, các suy nghĩ sai lầm tác động lên nó và làm phát triển một ổ ức chế bền vững, tức là những tế bào thần kinh bị gián đoạn hoạt động một thời gian khá lâu. Từ đó, suy nghĩ sai lầm kia ngày càng được củng cố vững chắc.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Cách chữa bệnh tự kỷ ám thị

Như đã nói, tự kỉ ám thị cũng có cả hai mặt lợi và hại. Xét về mặt lợi ích, tự kỉ ám thị tích cực có thể khai thác tiềm năng ẩn giấu trong các nhân mỗi người. Mặt khác nó còn có thể giúp bản than vượt qua stress, căng thẳng trong cuộc sống. Tự kỷ ám thị được xem như giải pháp tốt khi bản thân có nhu cầu. Tự kỷ ám thị giúp bản thân giảm tình trạng ức chế, hạn chế sự bùng phát cảm xúc đồng thời giảm nguy cơ đột quỵ. Khi căng thẳng, hãy tự nhủ bản thân là mọi chuyện sẽ khác, thay đổi cảm xúc từ tiêu cực thành tích cực.

Tự kỉ ám thị sẽ mang đến thành công cho mọi người nếu như được áp dụng đúng cách. Tuy nhiên, nếu áp dụng không đúng, nó sẽ lập tức trở thành bất lợi cho chúng ta. 

Xét về tự kỷ ám thị tiêu cực, tự kỷ ám thị cũng là một trong các dấu hiệu của rối loạn nghi bệnh. Những người mắc rối loạn nghi bệnh có xu hướng tự kỷ ám thị một cách tiêu cực rằng họ đang bị một căn bệnh nan y nào đó và tìm đủ mọi cách tìm ra triệu chứng của đủ các loại bệnh. Họ hay tưởng tượng mình đã mắc phải những căn bệnh nan y và luôn luôn nói về nó như mình đang bị bệnh thật. Đây là khi mà tự kỉ ám thị tác động tiêu cực đến cuộc sống.

Chính vì thể, việc áp dụng đúng cách điều trị và sống chung với tự kỉ ám thị là phương pháp tốt nhất để giúp người bệnh vượt qua những trở ngại trong cuộc sống. Họ cũng có thể lựa chọn điều trị bệnh bằng liệu pháp tâm lý nhận thức hành vi được cung cấp bởi các bác sĩ chuyên khoa tâm thần. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tham khảo thêm cách điều trị bệnh tại Điều trị bệnh tự kỷ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Tự kỷ

Bệnh tự kỷ có mấy giai đoạn - biểu hiện theo từng giai đoạn
Bệnh tự kỷ thường được phát hiện sớm ở trẻ trong những giai đoạn đầu tiên của cuộc đời. Chỉ một số ít trường hợp có các biểu hiện tự kỷ khi trưởng thành....
Bệnh tự kỷ có di truyền không - Tư vấn từ chuyên gia
Chào bác sĩ, trong gia đình tôi có một người mắc bệnh tự kỷ. Tôi sắp sinh bé đầu lòng nhưng vẫn cảm thấy rất băn khoăn không biết...
Bệnh tự kỷ có chữa được không - giải đáp từ chuyên gia
Chào bác sĩ, cháu trai tôi mới đi khám bác sĩ và được chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ khiến cho gia đình tôi hiện đang rất lo lắng. Xin...
Tự kỷ nhẹ - hội chứng Asperger - làm thế nào để nhận biết?
Tự kỷ nhẹ hay còn được gọi là tự kỷ có chức năng cao hoặc hội chứng Asperger. Các triệu chứng của loại tự kỷ này thường không rõ ràng như...
Nhận biết trẻ bị bệnh tự kỷ nặng thông qua các dấu hiệu
Một đứa trẻ bị bệnh tự kỷ nặng có thể gặp nhiều rắc rối, thậm chí còn cảm thấy đau đớn bởi sự bất bình thường trong suy nghĩ và cảm nhận của mình....

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Thanh Tú

    Tự kỷ ám thị xem ra cũng đâu có xấu hoàn toàn đâu. Cảm ơn những chia sẻ của bác sĩ đã giúp tôi hiểu rõ hơn về căn bệnh này.

    26/10/2018
Hưng Trần (06/02/2023)
Nội dung như thế này cũng dám đăng lên website về y tế. Cho tôi hỏi đây là ý kiến của chuyên gia nào, trình độ học vấn ra sao mà lại đưa thông tin sai lệch ảnh hưởng đến nhận thức cộng đồng về sức khỏe tâm thần như vậy? Bài viết thật sự làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín nghề nghiệp của những người phụ trách.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung