Nguyên nhân gây ra rối loạn phân ly

Nguyên nhân gây ra rối loạn phân ly

Rối loạn phân ly là dạng rối loạn tâm thần có liên quan đến rối loạn trí nhớ, nhân cách, cảm xúc, nhận thức, hành vi và cảm giác của bản thân. Các triệu chứng của dạng rối loạn này có thể làm gián đoạn mọi lĩnh vực hoạt động của não bộ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của trung ương thần kinh.

1. Các dạng Rối loạn phân ly

2. Các nguyên nhân gây ra Rối loạn phân ly

3. Các yếu tố nguy cơ

4. Biến chứng

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Các dạng Rối loạn phân ly

Mất trí nhớ phân ly

Triệu chứng chính là sự mất trí nhớ nghiêm trọng. Nó không chỉ đơn thuần là sự quên lãng bình thường và điều đó không do các nguyên nhân bệnh lý thực thể. Người bệnh hoàn toàn không thể nhớ lại các thông tin về bản thân hoặc các sự kiện và những người từng gặp trong cuộc sống của bạn. Các khoảng trống trí nhớ này thường có liên quan, hoặc xuất hiện trong khoảng thời gian người bệnh đang bị sang chấn tâm lý. Đôi khi, mất trí nhớ phân ly thường gây mât trí nhớ về các sự kiện trong một thời gian nhất định, chẳng hạn như một trận chiến, tai nạn tàn khốc. Việc mất trí nhớ toàn bộ về bản thân cũng có thể xảy ra, nhưng rất hiếm. Một cơn mất trí nhớ thường xảy ra đột ngột và có thể kéo dài vài phút, hàng giờ, hoặc hiếm khi, hàng tháng hoặc hàng năm.

Rối loạn nhân cách phân ly

Hay còn được gọi là rối loạn đa nhân cách. Dạng rối loạn này được đặc trưng bởi " sự chuyển đổi" giữa nhân cách chính và các nhân cách thay thế. Người bệnh có thể cảm nhận được sự hiện diện của hai hay nhiều người nói chuyện hoặc sống trong đầu của họ, và họ có thể cảm thấy như thể bạn đang bị sở hữu bởi những nhân dạng khác. Mỗi danh tính có thể có tên khác, sở thích thói quen khác nhau, thậm chí còn có sự khác biệt rõ ràng về giọng nói, giới tính, cách ăn mặc. Vì họ là những nhân cách hoàn toàn khác nhau, người bệnh có thể có những khoảng trống trí nhớ khi nhân cách khác xuất hiện làm chủ. Do đó, người bệnh mắc dạng Rối loạn đa nhân cách này có thể xuất hiện Mất trí nhớ phân ly.

Rối loạn giải thể nhân cách- thực tại.

Ở dạng rối loạn này, người bệnh sẽ thường miêu tả rằng họ có cảm giác tách rời liên tục hoặc từng phần hoặc đang ở ngoài cơ thể. Họ có thể quan sát hành động, cảm xúc, suy nghĩ và bản thân của chính họ từ xa như thể đang xem một bộ phim (giải thể nhân cách).

Ở dạng Rối loạn giải thể thực tại, họ sẽ cảm thấy bị tách rời với thế giới xung quanh, ở trong sương mù hoặc mơ mộng, thời gian có thể bị chậm lại hoặc tăng tốc, và thế giới có vẻ không thực tế .

Người mắc dạng Rối loạn phân ly này có thể trải nghiệm sự giải thể nhân dạng, hoặc giải thể thực tại đơn thuần hoặc mắc cả hai.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các nguyên nhân gây ra Rối loạn phân ly

Sang chấn tâm lý

Rối loạn phân ly được hình thành như cơ chế tự bảo vệ của cơ thể trước các sang chấn tinh thần. Các rối loạn thường xảy ra ở trẻ em bị lạm dụng về thể chất, tình dục hoặc tình cảm lâu dài. Theo nghiên cứu, sang chấn xảy ra trong độ tuổi từ 8-13 dễ gây sang chấn và nhiều di chứng về tâm lý khi trưởng thành cho trẻ hơn.

Môi trường sống

Trong một số ít trường hợp, môi trường gia đình đáng sợ hoặc thay đổi thường xuyên, không ổn định cũng có thể gây ra Rối loạn phân ly. Sự căng thẳng của chiến tranh hoặc thiên tai cũng có thể mang lại những tác hại tương tự.

Nguyên nhân gây ra rối loạn phân ly

Nhân cách được hình thành xuyên suốt cho đến khi trẻ trưởng thành. Khi trẻ đã quen với cách phân ly để chịu đựng một trải nghiệm đau thương thì chúng sẽ có thể sử dụng cơ chế đối phó này để đáp lại những tình huống căng thẳng trong suốt cuộc đời.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Các yếu tố nguy cơ

Những người là nạn nhân của lạm dụng tình dục, cơ thể hoặc tình cảm trong suốt thời gian dài. Đặc biệt là thời gian sang chấn xảy ra trong thời thơ ấu khiến họ trờ thành nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất trong việc phát triển các rối loạn phân ly.

Trẻ em và người lớn trải qua các sự kiện đau thương khác, chẳng hạn như chiến tranh, thiên tai, bắt cóc, tra tấn, hoặc chấn thương, phẫu thuật, các liệu pháp trị xâm lấn cũng có thể phát triển các điều kiện này.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Biến chứng

Những người bị rối loạn phân ly có nguy cơ gia tăng các biến chứng và tăng khả năng mắc các rối loạn liên quan, chẳng hạn như:

Để điều trị bệnh rối loạn phân ly, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn phân ly

Triệu chứng bệnh rối loạn phân ly
Rối loạn phân ly là dạng rối loạn tâm thần có liên quan đến rối loạn trí nhớ, nhân cách, cảm xúc, nhận thức, hành vi và cảm...
Các phương pháp điều trị và phòng chống bệnh rối loạn phân ly
Khi bạn thấy bản thân mình có các dấu hiệu của bệnh rối loạn phân ly thì tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán bệnh...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Trung Hậu

    Chào bác sĩ. Con tôi bị mắc bệnh này chữa nhiều năm không khỏi nhờ bác sĩ tư vấn và giúp đỡ bệnh tình thuyên giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    15/06/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung